Monday, September 29, 2014

Kỹ năng phát biểu, thuyết trình trước công chúng

END=NAM MO SAKYA MUNI BUDDHA.( 3 TIMES ).WORLD VIETNAMESE BUDDHIST ORDER=VIETNAMESE BUDDHIST NUN=GOLDEN LOTUS MONASTERY=THE EIGHTFOLD PATH.THICH CHAN TANH.THE MIND OF ENLIGHTMENT.AUSTRALIA,SYDNEY.30/9/2014.

Những điều cần biết khi thính Pháp hay thỉnh Chư Tăng thuyết Pháp.

Hỏi: Những điều cần biết khi thính Pháp hay thỉnh Chư Tăng thuyết Pháp.

(Câu thảo luận trong lớp Phật Pháp Buđdhadhamma ngày 7-1-2014, Minh Hạnh chuyển biên)

TTGiác Đẳng: Chúng tôi muốn chia sẻ một số điều mà một người Phật tử biết đạo biết đi chùa nên biết (ở những quốc gia Phật giáo thì ai cũng biết nhưng người Phật tử Việt Nam thường khi thì không biết những điều này). Đây là những điều ghi trong giới luật của một người tu sĩ khi nói Pháp cho qúi Phật tử. 

Một người tu sĩ hiểu Giới Luật Tỳ Kheo thì có những trường hợp không nói pháp cho người Phật tử nghe được nên im lặng hoặc tìm cách nói lảng. Khi một vị tu sĩ thuyết pháp với lòng tôn kính Pháp và tuân giữ theo Luật của Đức Phật Ngài ban hành thì trong những trường hợp như vầy cũng phải nói rằng rất là tế nhị để tránh đi: 

*** Trong Giới Luật cấm vị Tỳ Kheo không nên nói Pháp cho những người ở trong tay đang cầm dao, cầm gậy, cầm vũ khí. Điều đó có nghĩa nếu qúi vị đi đường có cầm cây gậy hay là đang nấu bếp tay cầm dao mà muốn hỏi đạo Chư Tăng thì nếu thật sự nghiêm túc muốn nghe thì bỏ những thứ đó xuống. Vấn đề là, có khi người ta nghe Pháp có điều gì bất mãn thì họ có thể dùng những thứ đó làm vũ khí để họ đánh vị tu sĩ. Nhưng ở đây chúng ta không nói như vậy, nhưng trong cung cách nếu một người nghe Pháp hỏi đạo mà trong tay cầm dao cầm gậy thì thật sự là không nên hỏi vì trường hợp này Chư Tăng không được thuyết pháp.

Chúng tôi biết tại các quốc gia Phật Giáo đôi khi có trường hợp một người cư sĩ đưa một người Tăng sĩ lên núi và khi họ đi thì họ cầm gậy chống nhưng đến chỗ nào cần hỏi đạo thì họ đứng lại và để cây gậy xuống một khoảng cách rồi họ chấp tay lên hỏi đạo thì như vậy là những người đó có tu ở trong chùa nên họ biết. Chúng ta có nhiều khi đi đâu mà nghe Chư Tăng nói Pháp, thí dụ như qúi Phật tử đi hành hương leo lên núi Linh Thứu có vài vị xách theo cây gậy rồi khi Chư Tăng bắt đầu giảng thì qúi vị cứ cầm gậy đứng đó. Thì không phải vì vấn đề an ninh nhưng trên một phương diện nào đó thì không đẹp khi Chư Tăng đang thuyết pháp mà qúi vị nghe mà qúi vị cầm dao cầm gậy vũ khí ở trên tay thì cái đó là cái nên để ý.

***  Một điều nên để ý nữa là: Nếu một người cung kính Pháp thì không nên hỏi Pháp khi vị tu sĩ đang đứng ngoài nắng đầu trần mà người cư sĩ che dù hoặc đội nón hoặc người cư sĩ mang dép, nếu vị sư mang giầy dép thì qúi vị mang giầy dép không có sao, nhưng nếu Chư Tăng để đầu trần chân không mà qúi vị lại mang giầy dép đội nón thì chuyện đó không có thích hợp để Chư Tăng thuyết pháp. Tại vì trên phương diện nào đó một sự cung kính đặc biệt là chúng ta cung kính đối với người thuyết pháp mà vị đó ở trong điều kiện không tiện nghi mà một người nghe Pháp thì đầy đủ tất cả những tiện nghi như vậy thì điều đó không nói lên được lòng cung kính của mình. Nên rất thường tại các quốc gia Phật giáo người ta không có đội nón không mang giày vào trong sân chùa hay là vào trong chánh điện. Việc bỏ nón, sập dù xuống, đi chân không đi vào trong chánh điện là truyền thống bởi vì thường các vị tu sĩ không có đội nón không có đi dép ở trong chánh điện. Chuyện đó thì chúng ta cũng nên nhớ, nếu qúi Phật tử thấy trường hợp nào đó mà qúi vị đang đội nón qúi vị hỏi đạo Chư Tăng mà Chư Tăng không trả lời thì qúi vị hiểu là như vậy.

*** Có những trường hợp, nếu Chư Tăng đi ở ngoài đường đi ở giữa đường mà qúi vị đi ở trong lề mà qúi vị hỏi đạo  Chư Tăng cũng không nói pháp được. Tức là mình nói pháp mà mình đi nơi xe cộ đang chạy ở giữa đường rất nguy hiểm nên lúc đó là lúc phi thời không phải là lúc để nghe Pháp Chư Tăng. Ngày xưa lề đường dành cho những người lớn đi và ở ngoài lộ thì dành cho những người nhỏ hơn. Do vậy thường thường nên biết là nếu Chư Tăng đi ở bên ngoài giữa đường qúi vị đi ở trong lề thì không nên hỏi pháp.

*** Hoặc giả là Chư Tăng ngồi ở phía sau hay là đi phía sau mà người đi ở phía trước (tức là  người đi trước thường là người dẫn đường) người đi trước hỏi gióng lại phía sau thì trường hợp đó trong luật Chư Tăng không giảng pháp được. 

Qúi vị để ý như vầy, chuyện này rất thường xảy ra, đôi khi trong xe tài xế và người ngồi ngang với tài xế ngồi phía trước rồi Chư Tăng ngồi phía sau, hỏi đạo Chư Tăng nói tới thì thật ra trừ trường hợp người bịnh, người bịnh chúng tôi nói là người đó họ ngồi phía sau bị ói mửa buồn nôn họ không chịu nổi thì họ phải ngồi phía trước thì Chư Tăng nói pháp được, còn bình thường nếu một người bình thường mà ngồi ở phía trước ngang với tài xế mà hỏi vọng Chư Tăng mà đặc biệt Chư Tăng ngồi tuốt phía sau nói thì điều đó không hợp đạo.

 *** Cũng nên để ý một điểm nữa là, hoặc giả là Chư Tăng ngồi ở dưới qúi vị ngồi ở trên giường để nói đạo, hoặc giả là Chư Tăng ngồi ở dưới qúi vị ngồi trên võng hỏi đạo thì đó cũng không phải cung cách khi mình hỏi Pháp. Mình phải có sự cung kính Pháp. Trong trường hợp một vị tỳ kheo thuyết pháp như vậy chẳng những phạm luật mà còn thiếu sự tôn kính đối với Pháp Bảo.  Ví dụ, Chư Tăng ngồi trên một băng ghế nào đó một người Phật tử khác ngồi trên võng thường thường trong sự thân thiện chúng tôi đi trong rừng có nhiều khi Phật tử ngồi trên võng có người khênh rồi sẵn tiện họ hỏi Pháp, thì lúc đó Chư Tăng phải đánh trống lãng đi chỗ khác chứ không giảng.  

*** Qúi vị nên nhớ kỹ một cung cách là khi Chư Tăng ngồi thuyết pháp Phật tử ngồi trên ghế chéo chân hay tư thế của tay chân không thích hợp chúng ta tạm gọi là vẻ nghênh ngang thì cách đó Chư Tăng cũng không nói Pháp. Chư Tăng không được nói Pháp với một người có thái độ như vậy. Ngồi nghe Pháp thì phải ngay ngắn có tâm thành cung kính. Người Tây Phương cũng có cách ngồi chéo chân khi gặp gỡ nhau, cách đó chỉ tốt về phương diện ngoại giao để cho thấy rằng mình không có mặc cảm trước người đối tác với mình. Nhưng trên phương diện nghe Pháp thì Chư Tăng nói Pháp một người nào đó mà ngồi chống nạnh hay là ngồi chéo chân thì cử chỉ đó không có đẹp và không thích hợp để Chư Tăng nói Pháp.

*** Và cũng nhớ rằng khi Chư Tăng ngồi chỗ thấp mà một người ngồi chỗ cao để nói Pháp thì Chư Tăng cũng không nên thuyết như vậy.

 Sinh hoạt trong chùa có luật gọi là Thuyết Giới tức là tụng giới bổn hàng tháng có lễ Phát Lồ Chư Tăng tụng giới bổn và khi Chư Tăng tụng thì vị tụng giới bổn phải ngồi chỗ cao nhất, cao hơn thầy cả trong chùa cao hơn vị trưởng lão tức là phải chêm một cái gối rất cao ở giữa cho vị thuyết giới ngồi tụng giới, ở các quốc gia Phật Giáo thường dùng pháp toạ, pháp tọa là chỗ rất cao trọng cho dù là một vị sadi thuyết pháp đi nữa thì cũng phải ngồi trên pháp tọa cao và Chư Tăng ở dưới, không phải vì vị sadi đó lớn hơn mà tại vì đó là sự cung kính đối với Pháp Bảo. Thí dụ như sinh hoạt ở trong lớp Phật Pháp Buđdhadhamma TTTuệ Siêu là người lớn hay chúng tôi  khi thỉnh ĐĐ. Pháp Tín thuyết Pháp thì phải nói "kính thỉnh ĐĐ. Pháp Tín thuyết pháp". Đó không phải là xưng hô bình thường của một vị lớn đối với vị nhỏ hạ hơn nhưng khi ở pháp toà đang giảng pháp chúng tôi phải có sự tôn kính đối với vị thuyết pháp đó là cái nguyên tắc. 

Điều rất quan trọng đó là, không biết vị thuyếp pháp ở ngoài hạ lạp như thế nào, tuổi tác như thế nào, mà vị đó là vị giảng Kinh để giảng Pháp thì mình kính trọng vị đó tức là kính trọng Pháp.

*** Rồi khi nghe pháp thì phải để ý, có những trường hợp ngoại lệ thí dụ như người bịnh, họ nằm họ ngồi thì mình thuyết pháp được. Nhưng nếu một người không bịnh mà họ nằm còn mình ngồi thuyết, thí dụ như thân thiết với nhau rồi vị đó nằm và hỏi đạo thì mình không thuyết pháp được chỉ khi nào vị đó bịnh thì có thể là mình đứng.

Đây là những điều liên quan đến giới luật chúng tôi chia sẻ với qúi Phật tử. Tất cả chúng ta nên nhớ một điều rằng một ở trong những điều làm cho Phật Pháp được hưng thịnh là lòng cung kính và cung kính đây là cung kính Phật, cung kính Pháp, cung kính Tăng, cung kính học giới, cung kính thiền định, và cung kính lễ tân. 

Ở thời nào người ta thiếu đi lòng cung kính mà chúng ta gọi là "mạt cưa, mướp đắng, dùi đục, mắm nêm"  tức là  lòng cung kính không còn nữa thì đó là dấu hiệu của sự suy tàn. Thì ở đây chúng ta cũng phải nói một điều rằng một ở trong những điều chúng ta có thể làm cho Phật Pháp được hưng thịnh là tất cả chúng ta nên giữ lòng cung kính đối với Phật Pháp. Sự cung kính đối với Phật Pháp qua nhiều hình thức nhưng những điều chúng tôi vừa nói là những điều chúng ta phải cẩn trọng, có khi Chư Tăng biết mà qúi Phật tử không biết ,và trong những trường hợp không thích hợp thì Chư Tăng hay giữ im lặng.

Nhiều khi qúi Phật tử không biết tại sao Chư Tăng im lặng không nói, tại vì lúc đó nói cũng kỳ. Thí dụ như là Chư Tăng đang đứng mà qúi Phật tử ngồi chẳng lẽ chúng tôi nói qúi vị hoan hỉ đứng lên. Hay là qúi vị đang đội nón chúng tôi đầu trần chúng tôi nói qúi vị hoan hỉ bỏ nón xuống hay là bỏ dép ra v.v... thì chuyện đó cũng không tiện nói, tốt hơn hết là nói sang chuyện khác đánh trống lảng và không đi vào đề tài Phật Pháp.
Và cũng tương tự như vậy, tất cả chúng ta trong hoàn cảnh nào thì cũng nhớ rằng chúng ta có cung kính đối với chánh pháp thì chánh pháp mới trường tồn và Phật Pháp có trường tồn thì thật sự chúng ta mới được sống ở trong ánh sáng nhiệm màu của Phật Pháp. Còn nếu chúng ta xem thường Phật Pháp xem thường những điều mình học thì là dấu hiệu của sự suy tàn và chúng ta cũng là người nhận lấy cái hệ quả của sự suy tàn đó ./.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.TINH THAT KIM LIEN.BAT CHANH DAO.THICH NU CHAN TANH.GIAC TAM.AUSTRALIA,SYDNEY=29/9/2014.
[DOC]CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN BÀI THUYẾT TRÌNH - Trung tâm ...
ttbd.gov.vn/.../7-Chuan%20bi%20va%20thuc%20hien...
Vì thế, nếu sắp sửa có một bài trình bày, quý vị cần nắm chắc, trước tiên là có ... Quý vị cần chuẩn bị cho người nghe về luận điểm đó, xong quý vị cần giảng giải ... Nếu quý vị có hơn mười lăm luận điểm, nghĩa là quý vị đang tìm cách nói quá ... Quý vị có thể phát hiện ra bài trình bày mất cân bằng (ví dụ một luận điểm lớn ...HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.TINH THAT KIM LIEN.BAT CHANH DAO.THICH NU CHAN TANH.GIAC TAM.AUSTRALIA,SYDNEY.29/9/2014.
[PDF]KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH - Đại học An Giang
project.agu.edu.vn/.../ky%20nang%20thuyet%20trinh...
trường đại học An Giang đã chuyển dần từ kiểu giảng dạy truyền đạt một .... sẽ cho bạn biết cần phải tập trung vào những khía cạnh nào để phát triển .... Nếu trước khi thuyết trình mà Leo gặp những vấn đề như vậy thì những cách sau đây.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.TINH THAT KIM LIEN.BAT CHANH DAO.THICH NU CHAN TANH.GIAC TAM.AUSTRALIA,SYDNEY.29/9/2014.

Wednesday, September 24, 2014

Trong chữ Hán: chữ Nhẫn được hình thành từ
心 (tâm) + 刃(nhận) = 忍
Chữ 心 (tâm)(Nhận) 刃 nghĩa là sự nguy hiểm, mũi nhọn, chém giết.
Nhẫn có nghĩa là nhịn. Như làm việc khó khăn cũng cố làm cho được gọi là kiên nhẫn 堅忍.Nhẫn là lòng khoan dung độ lượng.
Tại sao chữ nhận 刃 (nhận) nằm trong chữ Tâm 心 gọi là nhẫn. Tức là người tạo chữ muốn nói. Trong cuộc sống hằng ngày tâm mình thường hay tiếp xúc nhiều thứ nguy hại như tham, sân, si, ngã mạn, ganh ty…Chúng ta luôn thức tỉnh những thứ làm nguy hại đến tâm tu hành. Do vậy chúng ta nhẫn nhịn. Sau này người viết chữ thường hay viết chữ Nhẫn như sau:
心 tâm + đao 刀 + bộ chủ丶thành chữ Nhẫn
đao 刀 nghĩa con dao, là chỉ cho sự nguy hiểm. Nó được ví như tâm sân phiền não có tính chất nguy hiểm đến tâm tu hành. Nó tìm ẩn bên trong cái Tâm.
Người tu chữ Nhẫn cần có 丶(chủ) tức là làm chủ cái nguy hiểm, làm chủ cơn sân giận. Khi viết chữ Nhẫn bộ chủ丶này nằm trên bộ đao 刀. Ý nghĩa này rất hay muốn Nhẫn thì chú ta phải làm chủ cái nguy hiểm (bộ chủ nằm trên bộ đao)
Muốn có được bộ chủ 丶này đòi hỏi chúng ta phải tu tập. Thấy được bản chất của cơn sân giận là nguy hiểm luôn tiềm ẩn bên trong tâm (căn bản phiền não). Nó làm cho tâm con người nổi sân một cách điên rồ. Nên khi gặp hoàn cảnh chướng ngại chúng ta biết “Nhẫn” một chút. Nếu không một khi tâm sân nổi lên thì tình cảm gia đình sứt mẻ, tình bạn bè xa nhau. Chúng ta luôn thấy rằng tâm sân chính là kẻ thù độc hại lớn nhất của tâm. Một khi tâm sân nổi lên đốt hết cả rừng công đức, chỉ cần một ngọn lửa nhỏ có thể đốt cháy cả khu rừng, “nhất niệm sân tâm khởi, bát vạn chướng môn khai”. Vậy làm cách nào để thắng được tâm sân, và thực hành “Tâm nhẫn”. Chúng ta chỉ cần đi tìm 丶(chủ) để bỏ con đao trong tâm
Muốn có được (bộ chủ)丶này. Chúng ta phải tu tập từ bi quán, thiền định để tâm mình hằng ngày bình thản an lạc. Khi tâm bình thì thế giới bình “tướng tự tâm sinh”. Khi chúng ta thực tập thiền định, tâm vắng lặng thì “trí tuệ” phát sinh (nhân định tức huệ). Khi có trí tuệ rồi chúng ta sẽ làm chủ được con đao刀 (phiền não). Bấy giờ trong bất kỳ nghịch cảnh chướng ngại nào chúng ta cũng làm chủ được cái nguy hại, làm chủ được cái tâm của mình. Ví dụ: tự nhiên ở đâu có người đến mắng chửi nhục mạ mình. Nếu mình không có trí tuệ không làm chủ được sự việc đó, thì tâm sân nổi lên dẫn đến đánh nhau, gây tai hại cả hai. Nếu như mình có trí tuệ làm chủ lúc đó. Mình quán xét sự việc đó, chuyện này ở đâu tự nhiên đem đến. Chắc là do kiếp trước mình đã gieo nghiệp ác thù hận với người này. Nên hôm nay người đó đến đòi nợ. Nhờ mình tu hành có phước, nên chủ nợ đến đòi nợ, mình có nợ thì trả cho họ là xong “Nhẫn” nhịn họ không sao, mọi việc sẽ tốt đẹp. Mình có nợ hôm nay trả hết nợ thì vui, tâm an lac. Nếu họ nổi sân là họ đã tạo nghiệp sai. Mình lại nổi tâm sân y như họ cả hai đều sai. Dẫn đến thù hận đời này sang đời kia biết bao giờ chấm dứt.
Theo đạo Phật chữ “Nhẫn” là một trong sáu phương pháp tu gọi (Lục độ) của Bồ tát gồm: Bố thí, Trì giới, Tinh tấn, Nhẫn nhục, Thiền định và Trí tuệ. Chúng ta là hành giả đang trên bước đường tu tập. Đừng bao giờ cho mình đã thắng và làm chủ được tâm sân. Khi chúng ta gặp hoàn cảnh chướng duyên phiền não. Nên quán tưởng kẻ thù đó chính là người bạn thân nhất của mình, là thiện tri thức trên lộ trình tu tập của mình. Họ giúp chúng ta có điều kiện để tu “Nhẫn”.

Nói thì dễ lắm nhưng khi thực hành thật là khó. bởi vì hằng ngay chúng ta luôn ôm ấp cái bản ngã của mình, sống ích kỷ, giận hờn, ganh tỵ, đố kỵ. Lúc nào cũng xem mình là trên hết. Đây chính là nguyên nhân ngăn cản chúng ta tu chữ “nhẫn”. Những thứ đó như là đao刀 nằm trong tâm. Như từ trước đến giờ chúng ta luôn sống sai lầm thế này. Thì bây giờ chúng ta suy nghĩ sống tu tập chữ “Nhẫn”. hằng ngày cố gắng tu từ bi quán, thực hành thiền định để tâm được an định bấy giờ chúng ta sẽ có丶(trí tuệ) để bỏ con đao sân giận kia. Cuộc sống chúng ta luôn được an vui. HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.TINH THAT KIM LIEN.BAT CHANH DAO.THICH NU CHAN TANH.GIAC TAM.AUSTRALIA,SYDNEY.24/9/2014.

Tuesday, September 23, 2014

500 CHỮ HÁN CƠ BẢN
HÌNH – ÂM – NGHĨA – TẢ PHÁP
 
 
Phần này gồm 500 chữ Hán cơ bản (gồm cả chữ phồn thể lẫn giản thể), xếp thứ tự theo phiên âm Pinyin. Mỗi chữ Hán được giải rõ về HÌNH–ÂM–NGHĨA và cách viết (tả pháp). Cách trình bày mỗi chữ Hán như sau: (1) âm Pinyin, (2) chữ Hán phồn thể (và giản thể của nó – nếu có – đặt trong ngoặc tròn ngay sau nó), (3) âm Hán Việt (trong ngoặc nhọn), và (4) ‎‎ý nghĩa thông thường nhất. Quý vị click chuột vào một chữ Hán thì sẽ thấy cách viết chữ theo đúng thứ tự các nét của nó. Phần này phát triển từ: Learn to Write Characters của Dr. Tim Xie 謝天蔚 (Tạ Thiên Uý), California State University, Long Beach (trong đó có một vài chữ Hán phiên âm Pinyin bị đánh máy nhầm thanh điệu, nay đã được hiệu đính đúng thanh điệu ở đây, căn cứ Tân Hoa Tự Điển của Bắc Kinh).
 
QUI TẮC VIẾT CHỮ HÁN
Trừ vài ngoại lệ, qui tắc chung là từ trái qua phải; từ trên xuống dưới; từ ngoài vào trong.

1. Ngang trước sổ sau: , , , , , .
2. Phết () trước, mác ( ) sau: , , , .
3. Từ trái qua phải: , , , , , , , .
4. Từ trên xuống dưới: , , , , , .
5. Từ ngoài vào trong: , , , , , , .
6. Bộ viết sau cùng: , , , , , .
7. Giữa trước; trái rồi phải: , , , , .

8. Vào nhà, đóng cửa: , , , , , .
 
KẾT CẤU CHỮ HÁN
1. Trái–phải: , , , , , , . , , .
2. Trên–dưới: , , , , , , , , .
3. Ngoài–trong: , , , , , , , , .
4. Trái–giữa–phải: , , , , , , , .
5. Trên–giữa–dưới: , , , , , , , .
6. Trên–phải trên–phải dưới: , , , , , .
7. Trên–dưới trái–dưới phải: , , , , , .
8. Trên trái–trên phải–dưới: , , , , , , .
9. Góc dưới trái–góc trên phải: , , , , , .
O
10. Liên thể: , , , , , , , , .
 
   
 
A (3 ch)
ǎi <ải/nụy> lùn.
ài ( ) < ái> yêu.
ān <an> yên ổn.
B (30 ch)
<bát> 8. <bả> quai cầm, cán.
<bá> tiếng gọi cha.
bái <bạch> trắng.
bǎi <bách> 100.
bài <bái> lạy.
bān <ban> bộ phận, loại.
bàn <bán> phân nửa.
bàn ( ) < bạn/biện> làm việc.
bāo
<bao> bọc lại.
bǎo <bảo> bảo vệ.
bào (
) < báo> báo cáo, tờ báo.
běi <bắc> phía bắc.
bèi ( ) < bị> đầy đủ, chuẩn bị.
běn <bản> gốc.
<tỉ> so sánh.
( ) < bút> cây bút.
<tất> ắt hẳn.
biān ( ) < biên> biên soạn.
biàn 便 <tiện> tiện lợi.
biàn ( ) < biến> biến đổi.
biāo ( ) < tiêu> mốc, mục tiêu.
biǎo <biểu> biểu lộ.
bié <biệt> ly biệt, đừng.
bīng <binh> lính, binh khí.
bìng <bệnh> bịnh tật.
<ba> sóng nước.
<bất> không.
<bố>
vải.
<bộ> bộ phận.
C (25 ch)
cài < thái> rau.
céng ( ) < tằng>
tầng lớp.
chá <tra>
kiểm tra.
chǎn ( ) < sản>
sinh sản, sản xuất.
cháng <thường>
thường hay.
cháng
( ) < trường/trưởng>
dài, lớn.
chǎng (
) < trường>
bãi đất rộng.
chē ( ) < xa>
xe.
chéng <thành>
thành trì.
chéng <thành>
trở thành.
chéng <trình>
hành trình, trình độ.
chéng <thừa/thặng> đi (xe/ngựa), cỗ xe.
chǐ
( 齿 ) < xỉ> răng.
chí <trì> cầm giữ.
chóng ( ) < trùng>
côn trùng.
chū <xuất>
xuất ra.
chú <trừ>
trừ bỏ.
chù ( ) < xứ>
nơi chốn.
chūn <xuân>
mùa xuân.
( ) < từ>
từ ngữ.
<thử>
này.
<thứ>
lần, thứ.
cōng ( ) < thông>
thông minh.
cóng ( ) < tòng/tùng>
theo.
cuì <tồn>
còn lại, giữ lại.
D (43 chữ)
<đả> đánh.
<đại> lớn.
dāi <ngai> đần độn.
dài ( ) < đái> đeo, mang.
dài
<đại> đời, thế hệ.
dàn <đãn> nhưng.
dāng  ( ) < đáng/đương> đáng.
dǎng ( ) < đảng> đảng phái.
dāo <đao> con dao.
dǎo <đảo> lộn ngược.
dǎo (
) < đạo> dẫn dắt, lãnh đạo. dào <đạo> con đường; đạo l‎ý.
dào <đáo> tới.
<đức> đức tính.
<đắc> được.
de <đích> mục đích.
děi <đắc> (trợ từ).
dēng ( ) < đăng> đèn.
děng <đẳng> bằng nhau; chờ đợi.
( ) < địch> kẻ địch.
<để> đáy, nền.
<địa> đất.
dì <đệ> thứ tự.
<đệ> em trai.
diǎn ( ) < điểm> điểm, chấm.
diàn ( ) < điện> điện lực.
diào 調 ( ) < điều/điệu> điều, điệu.
dīng <đinh> con trai (tráng đinh), can thứ 4 trong 10 can.
dǐng ( ) < đỉnh> đỉnh đầu.
dìng <định> cố định, yên định.
dōng ( ) < đông> hướng đông.
dōng
<đông> mùa đông.
dǒng <đổng> hiểu rõ.
dòng ( ) < động> hoạt động.
dōu <đô> đều.
dǒu <đẩu> cái đấu.
<đô> kinh đô.
<đốc> xét việc của cấp dưới.
<độ> mức độ.
<đỗ> cái bụng.
duì ( ) < đội> đội ngũ.
duì (
) < đối> đối đáp; đúng; đôi. duō   <đa> nhiều.
E (4 chữ)
ér <nhi> mà.
ér ( ) < nhi>
trẻ con.
ér ( ) < nhĩ> mi, mày, ngươi.
èr <nhị> 2, số hai.
F (15 chữ)
( ) < phát> phát ra.
<pháp> phép tắc.
fǎn <phản> trở lại; trái ngược.
fāng <phương> cách, phép tắc.
fáng <phòng> gian phòng.
fàng <phóng> thả ra, đặt để, bỏ đi.
fēi <phi> sai, trái.
fèi ( ) < phí> hao phí, phí tổn.
fēn <phân> phân chia.
fèn <phận> chức phận; thành phần.
fēng ( ) < phong> gió.
<phật> bậc giác ngộ, «bụt».
<phục> y phục; phục tùng.
<phụ> nương vào, phụ thuộc.
<phó>
giao phó.
(
) < phục> trở lại, báo đáp.
G (27 chữ)
gǎi <cải> cải cách, sửa đổi.
gài <khái> bao quát, đại khái.
gàn ( ) < can> khô ráo.
<ca> anh (tiếng gọi anh ruột).
<cách> cách thức, xem xét.
<cách> da, bỏ đi, cách mạng.
( ) < cá> cái, chiếc, cá lẻ.
<các> mỗi một.
gēn <căn> rễ, gốc gác.
gēng <canh> canh (=1/5 đêm).
gèng <cánh> càng thêm.
gōng <công> người thợ, công tác.
gōng <công>
công phu, công hiệu.
gōng <công> chung, công cộng.
gòng <cộng> cộng lại, gộp chung.
gǒu <cẩu> chó.
<cố> kiên cố, cố nhiên.
guǎi <quải> lừa dối; cây gậy.
guān ( ) < quan/quán> quan sát.
guān ( ) < quan> quan hệ.
guǎn <quản> ống quản; quản l‎ý.
guāng <quang> ánh sáng, quang.
guǎng ( 广 ) < quảng> rộng.
guī ( ) < quy> quy tắc.
guó (
) < quốc> nước, quốc gia.
guǒ  <quả> trái cây; kết quả.
guò ( ) < quá> vượt quá; lỗi.
H (27 chữ)
hái ( ) < hài> còn hơn, cũng.
hǎi ( ) < hải> biển. hàn ( ) < hán> Hán tộc. hǎo <hảo> tốt đẹp.
hào ( ) < hiệu> số hiệu.
hào
<hạo> lớn; mênh mông.
<hoà> hoà hợp.
<hợp> hợp lại, phù hợp;
hěn <ngận> rất, lắm.
hóng ( ) < hồng> màu đỏ.
hóu
<hầu> con khỉ.
hòu ( ) < hậu> ở sau, phía sau. <hổ> cọp.
huá ( ) < hoa> đẹp; Trung Hoa.  
huà ( ) < hoạ> tranh, vẽ tranh.
huà ( ) < hoạch>
kế hoạch; phân chia; nét bút (của chữ Hán).
huà <hoá>
biến hoá.
huà (
) < thoại> lời nói;
huài ( ) < hoại> hư, xấu. huán ( ) < hoàn> trở lại, trả lại.
huàn
( ) < hoán> thay đổi, tráo;
huí
<hồi> trở lại, một hồi, một lần.
huì ( ) < hội> tụ hội, dịp, có thể, hiểu.
hūn <hôn> hôn nhân.
huó < hoạt> sống; hoạt động.
huǒ <hoả> lửa.
huò < hoặc> hoặc là.
J (43 chữ)
<cơ> nền, cơ bản, cơ sở.
( ) <cơ>
máy móc; cơ hội.
(
) <kê> con gà.
(
) <cực> rất, lắm; cùng tận.
<cập>
đến; kịp; cùng. 
(
) <cấp> cấp bậc.
(
) <kỷ> mấy? <cơ> cơ hồ.
<kỷ>
bản thân; can thứ 6. 
(
) <kế> kế toán; mưu kế.
( ) <ký>
ghi chép.
jiā
<gia>
nhà.
jiā
< gia> thêm vào.
jiā
<gia>
tốt đẹp; khen.
jiān
(
) <gian> ở giữa; gian nhà.
jiàn
(
) <kiến> thấy; kiến thức.
jiàn
<kiện>
món, (điều) kiện.
jiàn
< kiến>
xây dựng, kiến trúc.
jiāng ( ) <tương> sắp, sẽ.
jiào
<khiếu>
kêu, gọi.
jiào
<giáo> dạy; tôn giáo.
jiào
( ) <giảo>
so sánh.
jiē
<tiếp> tiếp nhận; tiếp xúc.
jiē <nhai> đường phố.
jiē
<giai> bậc thềm.
jié
(
) <kết> kết quả; liên kết; hết.
jiě
<giải>
giải thích; cởi; giải thoát.
jiě
<thư> tiếng gọi chị, tiểu thư.
jīn
<cân>
một cân (=16 lạng).
jīn
<kim> vàng; kim loại.
jǐn
(
) <khẩn> gấp, khẩn cấp.
jìn
(
) <tiến> tiến tới.
jìn
<cận> gần.
jīng
<kinh> kinh đô.
jīng ( ) < kinh> trải qua; kinh điển.
jǐng <tỉnh> cái giếng.
jiū
<cứu>
 nghiên cứu; truy cứu.
jiǔ
<cửu> 9.
jiù
(
) <cựu> xưa cũ; cố cựu.
jiù
<tựu> tựu thành, nên việc.
<cụ> đủ, dụng cụ.
jué
(
) <giác> cảm giác, giác ngộ.
jué
(
) <quyết> quyết định.
jūn ( ) <quân> quân đội.
K (13 chữ)
<ca> phiên âm «car, card».
kāi
(
) <khai> mở ra.
kàn
< khan, khán> xem.
kǎo
<khảo> khảo cứu; sống lâu.
ke
< kha> tên thầy Mạnh Tử.
<khả> có thể.
<khắc> khắc phục.
<khách> khách khứa.
(
) <khoá> bài học.
kǒng
<khổng>
cái lỗ; họ Khổng.
kǒng
< khủng> sợ hãi, làm cho ai sợ.
kuài
<khoái> nhanh; vui; sắc bén.
kuǎn
< khoản> khoản đãi; khoản tiền.
L (32 chữ)
<lạp> kéo.
lái
(
) <lai> đến.
lán
(
) <lam> cái giỏ xách.
làng
<lãng> sóng nước.
láo ( ) <lao> vất vả; lao động.
lǎo
<lão> già nua.
(
) <lạc> vui vẻ, khoái lạc.
le
<liễu> trợ từ; liǎo xong, rõ ràng.
léi
< lôi> sấm nổ.
<lý> lý lẽ, đạo lý.
< lý> dặm; bên trong.
<lý> bên trong.
(
) <lễ> lễ phép, nghi lễ.
<lợi> lợi ích, sắc bén.
< lập> đứng; lập thành.
<lực> sức lực.
( ) <lệ> hung ác; mạnh dữ,
lián
(
) <liên> liền nhau; liên kết.
liáng
< lương> tốt lành; lương hảo.
liǎng
(
) <lưỡng> 2; một lạng.
liàng
<lượng> đo lường; sức chứa.
liào
<liệu> tính toán; tài liệu; vật liệu.
lín
<lâm> rừng.
lǐng
(
) < lãnh, lĩnh> cổ áo; lãnh đạo.
liú
<lưu>
trôi chảy.
liù
<lục> 6.
lóng
(
) <long> con rồng.
lóu
(
) <lâu> cái lầu.
<lữ> đi chơi xa; quân lữ.
( 绿 ) <lục> màu xanh lá.
<lộ> đường đi.
lùn
( ) <luận>
bàn luận, thảo luận
M (23 chữ)
( ) <ma> tiếng gọi mẹ.
<ma> cây gai.
(
) < mã> ngựa.
ma
 (
) <ma> trợ từ nghi vấn.
māo
<miêu> con mèo.
máo <mao> lông.
mào
<mạo> trùm lên; mạo phạm.
me
(
) <ma> trợ từ nghi vấn.
méi
<mai> nấm mốc.
méi
<môi> than đá.
méi
<mộ>
không có; mất đi.
měi <mỗi> mỗi một.
měi <mỹ> đẹp.
mèi
<muội> em gái.
mén (
) <môn> ngữ vĩ (chỉ số nhiều), thí dụ như wǒmen 我們 <ngã môn> (chúng tôi).
mèng ( ) <mộng> giấc mộng.
<mễ> lúa gạo.
miàn
<diện> mặt.
mín
<dân> dân chúng.
míng
< minh> sáng.
mìng <mệnh> mệnh lệnh, số mệnh.
< ma> ma sát, chà xát.
<mạt>
ngọn, cuối chót.
N (17 chữ)
<nả> nào?: nǎli 哪里 <nả lý> ở đâu?
< ná> kia, đó, ấy.
nài
<nại>
chịu đựng
nán
<nam> hướng nam.
nán
< nam> con trai, đàn ông.
nǎo
( ) <não> não, bộ óc.
ne
<ni> trợ từ (tiếng đệm).
nèi
<nội> bên trong.
néng
<năng> năng lực; tài cán; có thể.
<nễ> mày, mi, anh/chị (xưng hô thân mật như «you» tiếng Anh).
nǐn
<nâm> ông/bà (tôn kính hơn ).
nián
<niên>
năm.
niàn
<niệm>
nhớ tưởng, đọc.
niú
<ngưu>
con trâu; sao Ngưu.
nóng
( ) <nông> nghề nông.
<nỗ> cố gắng, nỗ lực.
< nữ> đàn bà, con gái, phụ nữ.
P (9 chữ)
pái <bài> bày ra; hàng dãy; bài trừ.
pàng
<bạng> mập béo (dáng người).
péng
<bằng> bạn bè.
<phê> vả; đánh bằng tay; phê bình.
<tỳ>
lá lách.
pián 便 <tiện> tiện nghi, tiện lợi.
pīn
<bính> ghép lại; liều lĩnh.
píng
< bình> bằng phẳng; hoà bình.
<phá> phá vỡ, rách.
Q (17 chữ)
<kỳ> kỳ hạn, thời kỳ.
<thất> 7.
<kỳ> (của) nó/chúng nó; ấy; đó.
<khởi> nổi dậy, bắt đầu.
<khí> đồ dùng, máy móc.
( ) <khí> hơi thở, khí.
qián
<tiền> trước.
qíng
<tình> tình cảm.
qǐng
( ) <thỉnh> mời mọc.
qiú <cầu> hình cầu, quả banh.
( ) <khu> vùng, khu vực.
<thủ> lấy; đạt được; chọn.
<khúc> khúc hát; cong; gẫy.
<thú> thú vị, hứng thú.
< khứ> đi; đã qua; khử bỏ.
quán
<toàn> trọn vẹn, cả thảy.
qún
< quần> bầy đoàn; quần thể.
R (8 chữ)
rán <nhiên> tự nhiên; đúng.
( ) <nhiệt>
nóng, nhiệt độ.
rén <nhân> người.
rèn
<nhiệm/nhậm> nhiệm vụ; nhận.
rèn ( ) <nhận> nhận thức.
<nhật> mặt trời; ngày.
<như> y như, nếu như.
< nhập> vào.
S (43 chữ)
sài ( ) <tái/trại> thi đua.
sān
<tam> 3.
shān
<sơn/san> núi.
shàn <thiện> lành, tốt.
shàng
<thượng> trên; < thướng> lên.
shāo
(
) <thiêu> đốt.
shǎo
< thiếu/thiểu> nhỏ; ít.
shé
<xà> con rắn.
shè
<xã> thần đất; hội; xã hội. 
shēn
<thâm> sâu; kín; sẫm; lâu dài.
shén
<thập> 10; nào? gì?
shēng
<sinh>
sống; mới; sinh ra.
shéi
(
) <thuỳ> ai? người nào?
shī
( ) <sư>
thầy; đông đúc; noi theo.
shí
<thập> 10.
shí
<thạch> đá.
shí
(
) <thực> thật; đầy đủ; trái cây.
shí
(
) <thời> thời gian; thời vận.
shǐ
使 <sử/sứ>
sai khiến; sử dụng; sứ giả.
shì
(
) <thức> hiểu biết; kiến thức.
shì
<thức>
phép; công thức; hình thức.
shì <thị> bảo cho biết; cáo thị.
shì <thị> đúng; tiếng «vâng» đồng ý; đó.
shì
< thất> nhà; đơn vị công tác; vợ (chính thất: vợ chính thức).
shì
<sự> sự việc; phục vụ.
shì
< thế> đời; đời người; thế giới.
shì
(
) <thí> thử; thi cử (khảo thí).
shōu
< thâu/thu> thu vào; thu thập.
shǒu
<thủ> tay; người gây ra (hung thủ). shòu <thọ> sống lâu.
shòu <sấu/sậu> gầy ốm; (thịt) nạc; chật.
shū
<thư> duỗi ra; dễ chịu; thư thả.
shǔ
<thử> con chuột (lão thử).
shǔ
( ) <thuộc>
thuộc về; thân thuộc.
shù
(
) <số> số mục; shǔ <sổ> đếm.
shuǐ
< thuỷ> nước; sông ngòi.
shuō
  ( )
< thuyết> nói; thuyết phục.
<tư/tứ>
ý nghĩ; suy nghĩ; nghĩ đến.
<tư> riêng tư; chiếm làm của riêng.
<tư/ty> quản lý; nha môn; công ty.
<tứ> 4.
suàn
< toán> tính toán; kể đến.
suǒ
<sở>
nơi chốn; sở dĩ; sở hữu.
T (27 chữ)
<tha> nó, hắn; (kẻ/việc) khác.
<tha> cái đó (chỉ đồ vật).
< tha> cô/bà ấy.
tài
<thái> rất, quá; rất lớn.
tán ( ) <đàm> nói chuyện.
táng < đường> sảnh đường; rực rỡ.
táng <đường> đường (chất ngọt).
< đặc> đặc biệt; đặc sắc.
téng
<đông> đau đớn; thương xót.
<thê> cái thang.
<đề> nâng lên (đề bạt, đề cao).
(
) <đề> chủ đề, vấn đề.
( ) <thể>
thân thể; dáng vẻ.
tiān   < thiên> ông Trời; bầu trời; ngày.
tiáo ( ) <điều> cành; điều khoản.
tīng
( ) <thính>
nghe; nghe lời.
tíng
<đình> dừng lại; đình trệ.
tíng
<đình>
cái sân; nhà lớn.
tōng
<thông> thông suốt; giao thông.
tóng
<đồng> cùng nhau.
tǒng
(
) <thống> nối tiếp (truyền thống); thống nhất.
tóu
(
) <đầu> đầu; đứng đầu.
(
) <đồ> đồ hoạ; toán tính (ý đồ).
<thổ> đất.
<thố> con thỏ.
tuán ( ) < đoàn> bầy đoàn; đoàn thể.
tuì
退
<thoái> lùi lại (thoái lui); kém; cùn.
W (15 chữ)
wài <ngoại> bên ngoài.
wán
<hoàn> xong (hoàn tất); đủ.
wàn
(
) <vạn> 10000; nhiều; rất.
wáng
<vương> vua (gồm | , ý nói vua  phải thông suốt «thiên–địa–nhân»).
wǎng <vãng> đã qua (≠ lái <lai> lại).
wàng
<vọng> vọng trông; 15 âm lịch.
wěi
< uỷ> giao việc (uỷ thác); nguồn cơn.
wèi ( ) < vi> làm; <vị> vì (ai/cái gì).
wèi
<vị> chỗ; vị trí; (các/chư) vị.
wén
<văn> vẻ sáng đẹp (văn vẻ).
wèn
( ) <vấn>
hỏi han.
<ngã> tôi; bản ngã.
(
) <vô> không.
<ngũ>
5.
<vật> đồ vật; sự vật; vật chất.
X (33 chữ)
西 <tây> hướng tây.
<hi/hy> ít có (hy hữu); hy vọng.
<tức> hơi thở; tin tức; dừng; tiền lãi.
< tịch> chỗ ngồi; cái chiếu.
(
) <tập> rèn luyện, tập tành.
< hệ> cùng một mối (hệ thống).
xià
<hạ> dưới; <há> đi xuống.
xiān
< tiên> trước (tiên sinh 先生); đã mất (tiên đế 先帝, tiên phụ 先父).
xiǎn ( ) <hiểm> nguy hiểm.
xiàn
(
) <hiện> hiện ra; hiện tại.
xiàn
( 线
) <tuyến> sợi; tuyến đường.
xiāng
<tương> lẫn nhau; xiàng < tướng> tướng mạo; quan tướng.
xiǎng
<tưởng> nghĩ ngợi; muốn.
xiàng
<tượng> hình; hình vẽ; giống.
xiàng
< hướng> hướng về; hướng.  
xiàng
<tượng>
con voi; biểu tượng.
xiǎo
<tiểu> nhỏ.
xiē <ta> một vài.
xiè ( ) <tạ> cám ơn; héo tàn (tàn tạ); từ chối khách (tạ khách); chia tay (tạ từ).
xīn
<tân> mới mẻ.
xīn
< tâm> quả tim; tấm lòng; tâm trí.
xīng ( ) <hưng> thịnh vượng; xìng < hứng> hứng khởi, hứng thú.
xíng
<hành> đi; được; háng < hàng> giòng, hàng lối; cửa tiệm.  
xíng
<hình> khuôn đúc; mô hình.
xíng
<hình> hình dáng, hình thức.
xìng
<tính>
họ; (bách tính: 100 họ).
xìng
<tính/tánh> bản tính; giới tính.
xiōng
< huynh> anh (ruột); anh.
xiū
<hưu> nghỉ ngơi; về hưu; bỏ vợ; đừng, chớ; tốt lành (cát khánh).
xiū
<tu> xây dựng; sửa chữa (tu lý).
xuǎn
(
) <tuyển> chọn lựa.
xué
(
) <học> học hỏi, học tập.
xuě
<tuyết> tuyết lạnh; rửa (tuyết sỉ 雪恥 : rửa sạch mối nhục).
Y (47 chữ)
( ) <áp> ép; sức nén (áp lực).
( ) <á> thứ 2 (á hậu); châu Á.
yán <nghiên> nghiên cứu; mài nhẹ.
yán ( ) <nghiêm> nghiêm khắc.
yàn ( ) <nghiệm> thí nghiệm; kinh nghiệm; hiệu nghiệm.
yáng <dương> con dê.
yáng <dương> khí dương (≠ âm); nam; mặt trời; cõi sống (dương thế).
ng ( ) < dạng> hình dạng.
yào
< yếu> quan trọng; cần phải; muốn.
<dã> cũng; «vậy» (hư từ).
(
) <nghiệp> nghề; sự nghiệp.
<nhất>
một; cùng (nhất tâm, nhất trí)
< di> dời, biến đổi.
<nghi> nên, phải; thích nghi.
< dĩ> đã rồi.
<dĩ> để mà; làm; xem như (dĩ vi).
< ý> ý tưởng; ý kiến.
(
) <nghĩa> ý nghĩa; việc nghĩa.
yīn <nhân> nguyên nhân; vì bởi.
yīn < âm> âm thanh; tin tức (âm hao)
yīn <âm> khí âm (≠ dương); nữ; bóng râm; cõi âm (âm ty, âm phủ).
yīng ( ) <ưng> chim ưng.
yīng ( ) <ưng> cần phải; yìng <ứng> trả lời, đáp ứng; ưng chịu.
yíng ( ) <doanh> có lợi; đánh bạc ăn (≠ thâu: thua bạc).
yòng <dụng> dùng; áp dụng.
yóu <do> do bởi; tự do.
yóu ( ) <do> cũng như, giống như.
yóu <du> dầu; thoa dầu.
yóu <du> đi chơi; bất định.
yóu
<du> bơi lội; = <du> (du lịch).
yǒu <hữu> có; đầy đủ.
yǒu < hữu> bạn bè (bằng hữu).
yòu <hựu> lại nữa.
< vu>
đi (vu quy); = <ư> ở, tại.
< dữ> cùng với; cho, tặng; dự vào.
<vũ> mưa.
(
) <ngữ> lời nói; từ ngữ; ngôn ngữ; <ngứ> nói.
(
) <dự> dự tính; sẵn (dự bị).
< dục> sinh sản; nuôi nấng.
yuán <nguyên> nguồn; bằng phẳng.
yuán <nguyên> nguồn; đầu; đồng ($).
yuán ( ) <viên> nhân viên.
yuè ( ) <nhạc> âm nhạc.
yuè
<việt> vượt qua.
yuè <việt> dân Việt (Quảng Đông).
yuè <nguyệt> tháng; mặt trăng.
yùn
( ) <vận> thời vận, vận động.
Z (48 chữ)
zài <tái> thêm lần nữa.
zài
<tại> ; đang có; hiện tại.
zào
<tạo>
chế tạo.
( ) <tắc>
phép tắc; ắt là.
zēng <tăng> tăng thêm.
zhǎn < triển> mở rộng, khai triển.
zhàn
<trạm>
đứng; trạm xe.
zhàn
(
) <chiến> đánh nhau.
zhāng
<chương>
chương sách; vẻ sáng.
zhāng ( ) <trương> giương lên.
zhě
< giả>
kẻ, (học giả: người học).
zhè
(
) <giá> này, cái này.
zhe
<trước> trợ từ; zhuó < trước> mặc.
zhēn < chân> đúng; chân chính.
zhēng ( ) <tranh> giành giật.
zhèng
<chính> chính thức.
zhèng
<chính> chính trị.
zhī
< chi> chi xài; chi nhánh.
zhī
<chi> đi; trợ từ; nó; ấy.
zhí
<trực>
ngay; thẳng.
zhǐ
< chỉ> ngón tay; chỉ điểm.
zhǐ <chỉ> chỉ có.
zhì
< chí> ý chí.
zhì
<chế> chế tạo.
zhì ( ) <chất> bản chất; chất vấn.
zhì
<trị> cai trị.
zhōng < trung> giữa; <trúng> trúng vào.
zhǒng
( ) <chủng>
loại; trồng cây.
zhòng
<trọng/trùng> nặng; lặp lại.
zhòng
(
) <chúng> đông người.
zhōu
<chu> một tuần lễ.
zhōu
<chu> chu đáo; nhà Chu.
zhōu
<châu> châu (đơn vị hành chánh).
zhū
<trư> con heo.
zhǔ
< chủ> chủ; chúa.
zhù
<trụ/trú> ở, cư trú.
zhuān
(
) <chuyên> chuyên biệt.
zhuàn
(
) <chuyển> xoay; 1 vòng.
(
) <tư> tiền của; vốn (tư bản).
<tử> con; ngài; thầy; <tý> giờ tý.
<tự> tự bản thân; từ đó.
zǒng
(
) <tổng> cả thảy.
<tô> thuế đất; thuế thóc; cho thuê.
<túc> chân; đầy đủ.
(
) <tổ> nhóm, tổ.
zuì
<tối> cùng tột, rất lắm.
zuò
<tố> làm việc.
zuò
<tác>
làm việc, chế tạo.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).